Chống sét lan truyền nguồn điện AC/DC 1P 2P 3P

Những vấn đề quan trọng khi chọn thiết bị chống sét lan truyền

Chi tiết quan trọng về cách lựa chọn, lắp đặt, sử dụng thiết bị chống sét lan truyền điện 1 pha, 2 pha, 3 pha, ...
Những vấn đề quan trọng khi chọn thiết bị chống sét lan truyền
Nếu muốn tìm hiểu kỹ hơn về chống sét lan truyền, các bạn có  thể tìm hiểu ở những bài khác trong trang nhà. Ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu nhanh về cách lựa chọn, lắp đặt, sử dụng thiết bị chống sét lan truyền mạng điện 1 pha, 2 pha, 3 pha ...
 

Cách lựa chọn thiết bị chống sét lan truyền SPD (Surge Protection Devices)

Trong vấn đề nguy cơ sét đánh, chúng ta sẽ phân cấp mức độ nguy hiểm như sau:

- Cấp độ màu vàng: Nguy cơ thấp, ít nguy hiểm
Nhà dân dụng cấp 4 có ít nguy cơ bị sét đánh
Nguy cơ sét đánh thấp, ít nguy hiểm

- Cấp độ màu cam: Nguy cơ cao, nguy hiểm cao
Nhà dân dụng có nối với hệ thống mạng điện có nguy cơ sét đánh cao, nguy hiểm cao
Nhà dân dụng có nối với hệ thống mạnh điện

Tòa nhà có nguy cơ sét đánh cao, nguy hiểm cao
Tòa nhà có nguy cơ sét đánh cao, nguy hiểm cao

- Cấp độ màu đỏ: Nguy cơ cực cao, cực kỳ nguy hiểm
Nhà dân dụng gần tòa nhà, và cây cổ thụ có nguy cơ sét đánh cực kỳ cao, cực kỳ nguy hiểm
Nhà dân dụng gần tòa nhà, cây cổ thụ có nguy cơ sét đánh cực kỳ cao, cực kỳ nguy hiểm

Đối với những trường hợp trên, chúng ta nên chọn thiết bị chống sét lan truyền như thế nào cho phù hợp?

1. Ở cấp độ màu vàng, chúng ta được khuyến cáo chọn thiết bị chống sét lan truyền với dòng cắt 20kA;

2. Ở cấp độ màu cam và đỏ, chúng ta được khuyến cáo chọn thiết bị chống sét lan truyền với dòng cắt 45kA;

* Lưu ý: Thiết bị chống sét lan truyền chỉ có hiệu quả khi được lắp đặt trong hệ thống chống sét trực tiếp LPS (Lightning ProtectionSystem): Hệ thống chống sét trược tiếp (Kim thu sét, dây thu sét, lồng thu sét).
 

Cách lắp đặt thiết bị chống sét lan truyên SPDs

Mạng (đường nguồn) điện 1 pha

Hướng dẫn cách lắp đặt thiết bị chống sét lan truyền cho mạng đường nguồn điện 1 pha
 

Mạng (đường nguồn) điện 3 pha

Hướng dẫn cách lắp đặt thiết bị chống sét lan truyền cho mạng đường nguồn điện 3 pha


* Lưu ý: 
- Dây tiếp địa có tiết diện dây nhỏ nhất 4mm2 
- Khi khoảng cách từ thiết bị chống sét lan truyền đến thiết bị cần bảo vệ > 30m, nên lắp đặt thêm 1 thiết bị chống sét lan truyền
 

Tưởng cũng nên nhắt lại các loại chống sét lan truyền

  Không lắp LPS Có lắp LPS
Khoảng cách tải < 30m Chống sét lan truyền loại T2
Trường hợp sử dụng thiết bị chống sét loại T2
Chống sét lan truyền loại T1 + T2
Trường hợp lắp đặt chống sét lan truyền loại T1 và T2
Khoảng cách tải > 30m Chống sét lan truyền loại T2 + T3
Trường hợp nên lắp đặt chống sét lan truyền loại T2 và T3
Chống sét lan truyền loại T1, T2, T3
Trường hợp nên lắp đặt thiết bị chống sét lan truyền T1, T2 và T3
* LPS: Hệ thống chống sét trược tiếp: Kim thu sét, dây thu sét, lồng thu sét

- Thiết bị chống sét lan truyền SPDs loại 1, Type 1 (T1):  Lựa chọn khi có lắp LPS (Lightning ProtectionSystem)
- Thiết bị chống sét lan truyền SPDs loại 2, Type 2 (T2): Khi không có LPS
- Thiết bị chống sét lan truyền SPDs loại 3, Type 3 (T3): Sau khi đã lắp đặt SPDs T2 (Nếu như khoảng cách từ thiết bị chống sét lan truyền T2 đến ổ cắm dài hơn 30m, tính theo độ dài dây dẫn)
 

Lưu ý quy tắc 30 m trong việc lắp đặt hệ thống thiết bị chống sét lan truyền

Trường hợp 1 (phổ biến nhất): Khoảng cách tải < 30 m

Khoảng cách từ thiết bị chống sét lan truyền loại T2 đến thiết bị cần bảo vệ < 30 m
 

Trường hợp 2: Khoảng cách tải > 30 m

Trường hợp Khoảng cách từ thiết bị chống sét lan truyền T2 đến thiết bị cần bảo vệ > 30 m: Không được phép

Cách lắp đặt đúng cách Thiết bị chống sét lan truyền T2, T3 khi khoảng cách từ thiết bị chống sét lan truyền T2 đến thiết bị cần bảo vệ > 30 m

 
 
(Nguyễn Thảo Trường - http://DienElectric.com theo Schneider)
Gọi điện thoại